Thành Tiền | 0đ |
---|---|
Tổng Tiền | 0đ |
Ung thư, một căn bệnh được biết đến từ cách đây hơn 3000 năm. Cho tới nay, nền y học thế giới vẫn đang tìm một phương thuốc cho nó.
- Ung thư (Cancer) là một nhóm lớn các bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của các tế bào, chúng có khả năng xâm lấn, lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể, sau đó tập trung lại thành một hoặc nhiều khối u (tumour). Khối u là tập hợp của các tế bào bị phân chia mất kiểm soát, thường sẽ tạo thành một khối u bướu rõ ràng (đôi khi phân bố không rõ ràng, đôi khi lại được phân bố đều).
- Ung thư được xác định không phải là bệnh truyền nhiễm (ngoại trừ một số trường hợp mang thai hoặc hiến tạng).
Quá trình tiến triển của ung thư
- Là tình trạng tế ung thư tách rời ra khỏi khối u nguyên phát để đến cư trú và phát triển thành khối u ở cơ quan khác qua các đường khác nhau: Máu, bạch huyết, kế cận.
Các loại ung thư của tổ chức liên kết
- Các loại dụng cụ phẫu thuật cũng có thể gây gieo rắc tế bào ung thư ra nơi khác trong phẫu thuật nếu trực tiếp tác động vào khối u.
- Giữa một số thực phẩm và thuốc điều trị có những tương tác nhất định, có thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc điều trị hoặc làm tăng phản ứng có hại của thuốc, trong thời gian điều trị bệnh nhân cần “kiêng kỵ” đặc biệt 3 loại thực phẩm sau:
- Đối với những người bệnh ung thư, khi mà ăn phải những thực phẩm tái, sống như (gỏi cá, phở bò tái chín,… ) thì nguy cơ gây hại là rất báo động. Do người bệnh ung thư thường có sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch suy giảm hơn so với bình thường, vì thế dù có ngon miệng đến đâu cũng không nên thử.
Người ung thư không nên ăn những thực phẩm tái, sống
- Đối với các bệnh nhân ung thư chức năng chuyển hóa chất cũng như đào thải của cơ thể bị hạn chế, do vậy nếu sử dụng thường xuyên các loại thức ăn giàu chất béo sẽ trở thành gánh nặng cho đường tiêu hóa của bệnh nhân.
Sử dụng những thức ăn giàu chất béo với số lượng lớn có thể dẫn tới chứng khó tiêu ở bệnh nhân ung thư, lâu ngày làm mất cảm giác ngon miệng, người bệnh dễ bị chán ăn, lười ăn.
- Thực phẩm có chứa chất gây ung thư như thực phẩm bị mốc, đồ lên men, thực phẩm không đảm bảo chất lượng (Rau, củ, hoa quả còn dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu, các món ăn được ướp nhiều hóa chất bảo quản để kéo dài thời gian phân hủy...). Ngoài ra còn có thuốc lá, rượu... bệnh nhân ung thư phải tránh xa.
Uống rượu, bia làm tăng nguy cơ ung thư
- Bệnh nhân ung thư sau khi hóa trị có cảm giác chán ăn, cơ thể yếu hơn, cần cung cấp cho họ những thức ăn nhẹ, dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng để thúc đẩy quá trình hồi phục thể chất. Những thực phẩm này bao gồm sữa, cháo, mì và các loại súp khác nhau. Nếu cảm giác thèm ăn của họ được cải thiện, hãy cho bệnh nhân ăn một số thức ăn giàu đạm như trứng, cá, thịt gà,… Đồng thời, cố gắng ăn thêm rau và trái cây để khuyến khích họ trở lại chế độ ăn bình thường càng sớm càng tốt.
- Là một loại sữa chuyên biệt dành riêng cho bệnh nhân ung thư, BONLAC REVIVE có đầy đủ các giá trị dinh dưỡng, cung cấp năng lượng giúp bệnh nhân hồi phục thể trạng. Sự đặc biệt của dòng sữa này là, trong thành phần công thức không có chứa Vitamin B12, một loại vitamin khiến các tế bào ung thư phát triển. Ngoài ra Fucoidan một chất chống oxy hóa cực mạnh, cũng được bổ sung vào công thức, giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh trong quá trình hóa trị, xạ trị.
- Sữa BONLAC REVIVE hương vị dễ chịu, dễ uống và dễ hấp thu. Từ 3 – 4 ly sữa mỗi ngày, thay thế bữa phụ cho bệnh nhân ung thư, hỗ trợ bệnh nhân ung thư phục hồi sức khỏe sau mỗi lần hóa trị, xạ trị.